Thái ngoài tử cung: Nguyên nhân Triệu chứng và Cách chữa trị
XEM THÊM
- Ăn gì để sinh con trai và con gái theo ý muốn chính xác nhất
- Phá thai tại quận 1 ở đâu và Chi phí phá thai là bao nhiêu tiền
- Vợ có bầu chồng có nên đi đám ma không? Bà bầu đi đám ma có sao không
Thai ngoài tử cung, nguyên nhân Triệu chứng và Cách chữa trị là câu chuyện về mang thai mà chị em nên biết và hiểu rõ để có thể phòng ngừa cũng như ứng biến trước khi chuẩn bị mang thai. Đồng thời có sự chuẩn bị cần thiết khi đón đứa con sắp chào đời của mình.
Nguyên nhân Triệu chứng thai ngoài tử cung
Thai ngoài tử cung là tình trạng thai được hình thành nhưng không làm tổ trong buồng tử cung. Thông thường trứng sau khi thụ tinh ở vòi trứng xong sẽ di chuyển vào trong buồng tử cung để làm tổ và phát triển hoàn chỉnh. Thế nhưng, với tình trạng thai ngoài tử cũng thì trứng lại không được di chuyển vào buồng tử cung mà lại ở lại vị trí thụ tinh hoặc di chuyển tới nơi khác để làm tổ. Các vị trí được chọn để làm tổ thường là vòi tử cung, buồng trứng, ổ bụng, cổ tử cung, sẹo mổ cũ,...
Thai ngoài tử cung được xem là bệnh lý cấp tính, có thể là nguyên nhân gây tử vong cho thai phụ trong 3 tháng đầu thai kì, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời túi thai có thể gây chảy máu và nguy hiểm tính mạng người mẹ.
Có nhiều nguyên nhân gây nêm việc mang thai ngoài tử cung. Các nguyên nhân gây nên thai ngoài tử cung điển hình và cụ thể nhất có thể nói là các nguyên nhân sau đây:
Bẩm sinh: Tắc, hẹp vòi trứng bẩm sinh,...
Viêm nhiễm vòi trứng: Chlamydia, lậu, bệnh xã hội,...
Các can thiệp tại vòi trứng: nạo phá thai, phẫu thuật vòi trứng, phẫu thuật vùng chậu,...
Nguyên nhân khác: u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung,....
Triệu chứng thai ngoài tử cung
Thai ngoài tử cung thường không có các triệu chứng lâm sàng, các triệu chứng lâm sàn có thể âm thầm kín đáo. Sau khi quan hệ tình dục, nếu quá trình thụ tinh xảy ra thì sau khoảng 5 – 10 ngày thai sẽ làm tổ trong buồng tử cung. Tuy nhiên, trong giai đoạn này lại không có bất kì các dầu hiệu rõ ràng. Chỉ khi thai phụ đi siêu âm và không có tim thai trong buồng tử cung hoặc nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội, sốc mất máu,...
Các triệu chứng thai ngoài tử cung bao gồm:
Dấu hiệu có thai: nôn nghén, mệt mỏi, chậm kinh
Đau bụng: Thai phụ thường đau bụng tại vị trí thai làm tổ, thường đau bụng dưới, hoặc đau khắp ổ bụng trong trường hợp thai ngoài đã vỡ.
Ra huyết âm đạo bất thường: Dù không trùng với ngày hành kinh nhưng thai phụ lại ra máu kéo dài và bất thường, số lượng ít và loãng hơn bình thường, màu sẫm hơn. Nếu đã được chẩn đoán có thai, thai chưa vào buồng tử cung mà có ra huyết bất thường ở âm đạo thì đó là 1 dấu hiệu quan trọng của thai ngoài tử cung.
Các dấu hiệu khác: Thai phụ có thể gặp dấu hiệu sốc mất máu như mệt mỏi, chóng mặt, choáng váng, ngất xỉu.
Cách chữa trị thai ngoài tử cung
Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị tình trạng thai ngoài tử cung khác nhau. Tuy nhiên dựa vào giai đoạn, tình trạng bệnh và một số yếu tố có liên quan khác mà bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị thích hợp. Điều trị nội khoa, điều trị ngoại khoa là 2 phương pháp điều trị này chủ yếu kèm theo việc theo dõi sự phát triển của thai.
Điều trị nội khoa
Nội khoa là phương pháp điều trị bằng thuốc với mục đích sử dụng các dược liệu của thuốc ngăn cản sự phát triển của thai đồng thời bảo tồn vòi trứng. Thế nhưng đây là giải pháp chỉ định dùng thuốc với mục đích là ngăn cản thai nên không phải trong trường hợp nào cũng được chỉ định. Sau điều trị, bệnh nhân sẽ được theo dõi cho đến khi nồng độ hCG trở về âm tính. Nếu sau liệu trình điều trị nội khoa mà nồng độ này không trở về âm tính thì điều trị nội khoa thất bại cần chuyển sang điều trị ngoại khoa.
Điều trị ngoại khoa
Việc điều trị bằng phương pháp ngoại khoa phải dựa theo từng trường hợp cụ thể của thai ngoài tử cung.
Thai ngoài tử cung vỡ có choáng: Đối với thai ngoài tử cung nhưng chưa có dấu hiệu vỡ choáng thì có thể thực hiện phẫu thuật nội soi. Và thực hiện hồi sức để chống tình trạng choáng của thai phụ.
Huyết tụ thành nang: Đối với trường hợp đã tụ huyết thành nang tùy theo kích thước nang mà thực hiện phẫu thuật.
- Nếu khối huyết tụ < 8cm: Mổ nội soi.
- Nếu khối huyết tụ lớn > 8cm: Mở bụng lấy khối huyết tụ
Thai ngoài tử cung chưa vỡ: Thực hiện phương pháp mổ bụng hoặc nội soi tùy vào tình trạng.
Thai trong ổ bụng: Tình trạng thai trong ổ bụng bắt buộc phải phẫu thuật lấy khối thai ra. Nếu thai còn thở thì phải phẫu thuật ngay vì nguy cơ xuất huyết nội rất cao. Khi mổ lấy thai các bác sĩ sẽ thực hiện lấy phần dễ lấy và không cố lấy các phần nhau bám quá chặt vào cơ thể. Các phần bám chặt sẽ tự hủy mà không cần tác động.
Nếu thai phụ có các dấu hiệu điển hình trên nên ngay lập tức thăm khám và điều trị kịp thời. Tránh để tình trạng thai quá lớn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới thai phụ. Phòng khám Đa khoa Hồ Chí Minh là một trong các địa chỉ thăm khám sản phụ khoa mà chị em nên tin tưởng và chọn thăm khám. Đây là một địa chỉ thăm khám sản – phụ khoa an toàn,uy tín và mang đến hiệu quả cho nhiều bệnh nhân.
Nếu còn các thắc mắc về tình trạng Thai ngoài tử cung, nguyên nhân Triệu chứng và Cách chữa trị hay thấy mình đang gặp phả tình trạng trên thì chị em nên liên hệ trực tiếo phòng khám bằng cách nhấp vào KHUNG CHAT để lại câu hỏi hoặc gọi ngay tới Hotline để nhận câu trả lời trực tiếp từ các chuyên gia.
Bạn cũng có thể tham khảo các bài viết khác của chúng tôi tại website http://suckhoedoisong24h.webflow.io/.
TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE
(Được sở y tế cấp phép hoạt động)
Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515
Tư vấn online bấm > > TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<