Bị động thai nên làm gì? Cách xử lý và phòng tránh động thai

Tác giả:
Ngày đăng:
7/4/2021
Danh mục:
Phòng khám đa khoa

Bị động thai nên làm gì? Cách xử lý và phòng tránh động thai là câu hỏi luôn nhận được nhiều sự quan tâm của các mẹ bầu ở giai đoạn đầu của thai kỳ. Khi đó, trứng và tinh trùng kết hợp lại với nhau bám dính vào thành tử cung chưa chắc nên dễ rất bị bóc tách. Hiện tượng này sẽ giảm dần sau tuần thứ 13 của thai kỳ.

Động thai nghĩa là sao?

Hiện tượng động thai (hay có cách nói khác là dọa sảy thai) là dấu hiệu khi âm đạo xuất hiện một chút máu kèm theo đau bụng họăc đau bụng dưới. Hoặc là do bà bầu đang mắc phải một số bệnh như tụ dịch màng nuôi, túi thai bị bóc tách, có tiền sử thai lưu,…

Động thai là thai nhi vẫn còn sống và chưa bị đẩy ra khỏi buồng tử cung. Cổ tử cung vẫn đóng hoặc có thể mở nhưng chưa bị đẩy ra ngoài. Hiện tượng này thường chỉ xuất hiện ở 3 tháng đầu tiền của thai kỳ.

Cách nhận biết hiện tượng động thai

Khi mẹ bầu thấy cơ thể có các triệu chứng khác thường hay bị đau bụng đối với một số trường hợp là bình thường. Tuy nhiên, khi thấy các biểu hiện như: có cảm giác đau tức ở bụng dưới và đau nhức vùng thắt lưng, có xuất hiện một ít dịch hồng nhạt và vài giọt máu ở âm đạo,… thì bạn nên nghĩ đến việc bạn đã và đang bị động thai.

Ngay khi thấy những hiện tượng bất thường này thai phụ không được chần chừ, hãy đến ngay bệnh viện để bác sĩ thăm khám. Nhiều trường hợp chỉ cần chậm vài phút, vài giây thì tính mạng của thai nhi như “ngàn cân treo trên sợ tóc”.

Mẹ bầu bị động thai nên làm gì?

Khi có dấu hiệu bị động thai những việc đầu tiên mẹ bầu nên làm là:

+ Mẹ bầu cần phải đi đến trung tâm y tế chuyên khoa phụ sản tiến hành siêu âm và kiểm tra và biết được tình trạng thai nhi hiện tai như thế nào? Phải tuân thủ làm theo đúng hướng dẫn phác đồ điều trị của bác sĩ, nếu không thai nhi sẽ ngừng phát triển và xảy ra hiện tượng sảy thai. Nếu thai phụ đang có tiền sử dọa sẩy thai hoặc từng bị sẩy thai thì phải thật cẩn trọng trong lần mang thai này.

+ Khi mẹ bầu bị tình trạng động thai cần phải nên nghỉ ngơi tuyệt đối, hạn chế di chuyển, không làm việc nặng, tránh căng thẳng đầu óc.

+ Không xoa bóp tác động mạnh lên bụng, không đấm lưng đặc biệt là vùng thắt lưng hoặc se đầu ti vì như thế sẽ kích thích co bóp nhanh ở tử cung.

+ Thời điểm thai bị dọa là thời điểm vô cùng nhảy cảm và cực kỳ nguy hiểm. Chính vì vậy mẹ bầu nên lưu ý tuyệt đối không được quan hệ vợ chồng hoặc kích thích ham muốn bản thân. Điều này sẽ khiến xảy ra hiện tượng tử cung co bóp rất nhanh, rất mạnh và đẩy thai nhi ra khỏi buồng tử cung dẫn dến hiện tượng động thai. Tốt hơn hết mẹ bầu nên đi tái khám định kỳ để kiểm tra, tránh những trường hợp không mong muốn xảy ra.

+ Tư thế nằm khi thai bị dọa cũng rất quan trọng. Mẹ bầu nên trong thời gian này mẹ bầu nên nằm nghiêng bên trái, chân trái duỗi, chân phải hỏi gập là tốt nhất để tránh các bộ phận đè và tạo áp lực lên thành tử cung.

Biện pháp phòng tránh động thai

Trong giai đoạn 3 tháng đầu của chu kỳ, nguy cơ bị động thai hoặc dọa sảy thai ở các mẹ bầu luôn luôn hiện hữu vào có thể xảy ra bất cứ lúc nào, vì vậy mẹ bầu cần nên bỏ túi bí kíp tránh động thai như sau:

+ Nên đi thăm khám định thai định kỳ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Sản. Từ đó theo dõi được sự phát triển của thai nhi và kịp thời đưa ra các biện pháp xử lý khi cần thiết.

+ Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý, không thức quá khuya. Nên chọn tư thế nằm nghiêng bên trái như được chia sẻ ở phía trên.

+ Xây dựng chế độ giàu dinh dưỡng và hợp lý, nên ăn nhiều các loại thực phẩm giàu chất đạm, sắt, canxi và chất sơ,… và các loại trái cây có chưa vitamin C và E,… tránh xa các thực phảm sống chưa được chế biến kỹ lương sẽ gay hại cho sự phát triển của thai nhi và các chất kích thích.

+ Trong giai điểm bị động thai mẹ bầu nên hạn chế gần gũi chồng vì có gây ra sảy thai.

+ Không lao động nặng, quá sức, nên tập các bài tập thêu dục nhẹ nhàng dành cho bà bầu để bảo đảm cho thai kỳ khỏe mạnh.

+ Luôn giữ vững tinh thần lạc quan, thoải mái, không stress, căng thẳng lo âu quá độ.

Mong rằng thông qua những chia sẻ của chúng tôi ở bài viết trên sẽ giúp các mẹ bầu hiểu rõ hơn “ Bị động thai nên làm gì? Cách xử lý và phòng tránh động thai” . Nếu còn điều gì thắc mắc hoặc có nhu cầu đặt lịch hẹn online tại phòng khám, mọi người có thể liên hệ qua HOTLINE hoặc gửi lời nhắn vào KHUNG CHAT , các chuyên gia của chúng tôi sẽ tìm đến và liên lạc lại với bạn.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NAM VIỆT

(Được sở y tế cấp phép hoạt động)

Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515

Tư vấn online bấm > > TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<

https://suckhoedoisong24h.webflow.io/

⭐ Quy Trình ❤️ Ưu điểm
⭐ Chi phí khám ❤️ Có nhiều ưu đãi giảm giá
⭐ Tư vấn, đặt hẹn online ❤️ Đơn giản, miễn phí và nhanh chống
⭐ Trang thiết bị ❤️ Sạch sẽ hiện đại, vệ sinh
⭐ Thông tin ❤️ Bảo mật tuyệt đối
Chú ý: Nội dung bài viết trên nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung bài viết có thể không thuộc nghiệp vụ của Phòng khám chúng tôi. Để biết thêm thông tin hoặc cần liên hệ tư vấn xin vui lòng gọi về số điện thoại 028 7307 0666 hoặc gửi câu hỏi vào khung chát.