Sùi mào gà ở lưỡi có lây không
Sùi mào gà ở lưỡi có lây không là thông tin được không ít đọc giả quan tâm tìm hiểu. Sùi mào gà ở lưỡi là một trong những bệnh lý nhiều người mắc phải hiện nay, bệnh gây không ít phiền toái, cùng nhiều biến chứng nguy hiểm. Cùng các bác sĩ tìm hiểu sơ qua về các đường lây nhiễm của bệnh và cách chữa trị bệnh hiệu quả hiện nay, chi tiết qua bài viết bên dưới.
SÙI MÀO GÀ LƯỠI CÓ LÂY NHIỄM KHÔNG VÀ NHỮNG CON ĐƯỜNG LÂY BỆNH
Người bệnh sùi mào gà ở lưỡi thắc mắc, không biết bệnh sùi mào gà có lây không? Trên thực tế, sùi mào gà ở lưỡi không chỉ gây nhiều biến chứng nguy hiểm, mà khả năng lây nhiễm cũng rất cao. Hầu hết các sinh hoạt hằng ngày đều mang nguy cơ lây bệnh cho người thân. Do đó, người bệnh ngay khi có những dấu hiệu bệnh nên đến thăm khám tại cơ sở chuyên khoa sớm, để được chữa trị sớm tránh nguy hiểm cho bản thân và lây nhiễm cho người khác.
Bệnh sùi mào gà ở lưỡi thường lây nhiễm sang người khác bằng các bằng các con đường chủ yếu như sau:
Quan hệ tình dục bằng miệng:
Các hành động hôn môi khi quan hệ, sẽ khiến người bệnh tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh, tạo cơ hội cho virus HPV từ lưỡi người bệnh dễ dàng lây nhiễm sang cho bạn tình. Khiến bạn tình cũng bị nhiễm bệnh sùi mào gà ở lưỡi và miệng.
Lây qua vật dụng trung gian (tỉ lệ rất thấp):
Việc sử dụng chung các vật dụng cá nhân của người bệnh sùi mào gà như khăn mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng có dính máu mủ, dịch nhầy chứa virus HPV của người bệnh, cũng sẽ bị lây nhiễm virus và nhiễm bệnh.
Lây truyền từ mẹ sang con:
Nếu trong thời gian mang thai, mẹ bầu bị nhiễm sùi mào gà ở lưỡi, thì trẻ sinh ra tỉ lệ cao cũng nhiễm bệnh. Trẻ sơ sinh bị sùi mào gà bẩm sinh sẽ yếu ớt, dị tật, và thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng. Do đó, trong những giai đoạn thai kì, thì mẹ bầu nên đặc biệt chú ý chăm sóc sức khỏe.
Tiếp xúc gần ( tỉ lệ thấp):
Khi chỉ khi tiếp xúc thân mật như ôm hôn hoặc chạm vào vết thương hở, vết xước ở miệng lưỡi người bệnh thì mới đi lây nhiễm bệnh.
Việc tiếp xúc gần như nói chuyện, sử dụng nhầm những vật dụng như ly uống, chén, bát,...với người bệnh, không cẩn thận dính nước bọt có chứa virus HPV cũng có nguy cơ nhiễm bệnh. Sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khá lâu, nên ở giai đoạn đầu mắc bệnh, người bệnh sẽ không có bất kì dấu hiệu nhận biết bệnh rõ ràng nào.
Do đó, để phòng tránh tốt nhất sùi mào gà ở lưỡi, bạn nên hạn chế quan hệ tình dục, tiếp xúc với người lạ, và đặc biệt không tiếp xúc gần với người bệnh hoặc có dấu hiệu bệnh. Thai phụ nhiễm sùi mào gà khi mang thai, cần đến thăm khám bác sĩ để được hỗ trợ, tránh ảnh hưởng không tốt đến thai nhi.
CÁCH CHỮA SÙI MÀO GÀ Ở LƯỠI AN TOÀN, HIỆU QUẢ HIỆN NAY
Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội tại Phòng khám Đa khoa Nam Việt, để điều trị tình trạng sùi mào gà ở lưỡi được an toàn, hiệu quả và dứt điểm. Người bệnh trước hết cần đến đúng cơ sở chuyên khoa bệnh xã hội uy tín, chất lượng.
Tại đây các bác sĩ sau khi qua thăm khám kiểm tra kỹ càng, xác định chính xác nguyên nhân bệnh, mức độ bệnh, tình trạng viêm nhiễm, sức khỏe tổng quát người bệnh. Từ đó sẽ đưa ra phác đồ điều trị bệnh tốt nhất cho bệnh nhân.
Hiện nay, tại phòng khám Nam Việt đã đưa vào áp dụng thành công, hiệu quả nhiều công nghệ chữa trị sùi mào gà an toàn, dứt điểm cho người bệnh, cụ thể như sau:
Dùng thuốc
Thường được bác sĩ lựa chọn điều trị bằng thuốc cho những trường hợp bệnh với các nốt sùi mào gà còn nhỏ, thuốc thường gồm có 2 dạng là thuốc uống và thuốc bôi. Thuốc uống không chỉ có tác dụng ngăn chặn sự phát triển, lây lan của virus HPV, mà còn giúp tiêu diệt triệt để, tận gốc mầm bệnh.
Phương pháp đốt điện, đốt laser, áp lạnh
Những kỹ thuật ngoại khoa như đốt điện, đốt laser, áp lạnh,...này sẽ được áp dụng điều trị đối với các trường hợp nốt sùi đã có kích thước lớn và lan ra diện tích rộng. Tuy nhiên, việc điều trị bằng các phương pháp này sẽ gây khá nhiều đau đớn và thường không tiêu diệt được tận gốc ổ bệnh, bệnh thường bị tái phát và để lại sẹo xấu sau điều trị.
Công nghệ ALA – PDT hiện đại
Công nghệ ALA-PDT là kỹ thuật tiên tiến bậc nhất hiện nay trong việc điều trị sùi mào gà ở lưỡi, phương pháp này đã khắc phục được hầu hết các nhược điểm của việc điều trị bằng các công nghệ truyền thống trên như: không gây bất kì đau đớn nào, tiêu diệt tận gốc mầm mống ổ bệnh, không để lại sẹo xấu, kích thích tái tạo nhanh tế bào mới, vết thương hồi phục nhanh chóng hơn.
Qua những thông tin chia sẻ hữu ích từ các chuyên gia trong bài viết Sùi mào gà ở lưỡi có lây không hy vọng đã giúp Quý đọc giả giải đáp được thắc mắc về việc sùi mào gà ở lưỡi có lây nhiễm không và biết được những con đường lây nhiễm bệnh cụ thể.
Quý đọc giả nếu còn thắc mắc liên quan đừng ngần ngại hãy nhấp vào KHUNG CHAT hoặc gọi trực tiếp đến số HOTLINE để được các chuyên gia của chúng tôi hỗ trợ giải đáp tận tình, hoàn toàn không tốn phí.
Chúc bạn sức khỏe!
TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE
(Được Sở y tế cấp phép hoạt động)
Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515
Tư vấn online bấm >> TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<