Bệnh giang mai giai đoạn 2: Dấu hiệu và Cách điều trị

Tác giả:
Ngày đăng:
3/4/2023
Danh mục:
Phòng khám đa khoa

  Bệnh giang mai giai đoạn 2: Dấu hiệu và Cách điều trị là những thông tin mà mọi người bệnh nên đặc biệt lưu tâm khi không may gặp phải căn bệnh quái ác này. Trong thời gian này, bệnh sẽ có xu hướng lây lan rất mạnh, đặc biệt là từ mẹ sang con và có thể gây ra các biến chứng nếu không được điều trị kịp thời.

Tìm hiểu về bệnh giang mai và các giai đoạn phát bệnh

  Đây là một bệnh lý gây nên bởi một xoắn khuẩn có tên gọi là Treponema pallidum và thường có xu thế lây truyền bởi hành vi quan hệ tình dục không an toàn. Khi đó, khuẩn bệnh sẽ có cơ hội xâm nhập thông qua việc người lành tiếp xúc trực tiếp với các vết loét, vết thương hở trên cơ thể người bệnh và dần tạo nên các vết sang thương trên chính cơ thể.

  Về cơ bản, mọi đối tượng khi mắc phải giang mai đều sẽ thể hiện bệnh qua bốn giai đoạn. Ở thời gian đầu, khi bệnh nằm ở giai đoạn 1 hay còn gọi là giai đoạn nguyên phát, thì sẽ tạo nên ít hay nhiều vết loét nhỏ tại xung quanh hoặc nằm trong cơ quan sinh dục, trong miệng hoặc hậu môn của bệnh nhân và không gây nên cảm giác đau.

  Khi không được ngăn chặn, bệnh sẽ tiến triển dần sang thời kỳ thứ phát và cũng là giai đoạn 2 của bệnh. Theo sau đó, nếu không được chữa trị kịp thời thì chúng thậm chí có thể trở nặng và tiến đến giai đoạn thứ ba.

  Thông thường, khi bệnh giang mai đạt đến giai đoạn 2 thì vẫn có thể điều trị được bằng phương pháp nội khoa. Nhưng hơn hết là cần phải được có được quyết tâm đi khám sớm để được chẩn đoán và điều trị cũng như ngăn ngừa bệnh trong thời gian nhanh nhất có thể. Bởi khi bệnh đã bước đến giai đoạn tiếp theo thì có thể sẽ không còn cơ hội chữa trị nữa. Thậm chí, người bệnh sẽ phải đối mặt với nhiều hậu quả như tổn hại nhiều cơ quan, tê liệt, mất chí nhớ hoặc nghiêm trọng nhất là phải tử vong.

Dấu hiệu của bệnh giang mai giai đoạn 2 như thế nào?

  Giai đoạn nguyên phát của bệnh thường sẽ biểu hiện ở dạng loét. Khi đó, một hoặc nhiều vết loét này sẽ khởi phát trong thời gian 3 tuần kể từ lúc nhiễm trùng, nhưng vẫn có trường hợp xuất hiện chỉ sau 10 ngày hoặc lâu hơn nhưng muộn nhất là tối đa 3 tháng.

  Khi đó, các vết loét hay còn được gọi là sang thương này sẽ thể hiện qua các đặc trưng điển hình với kích thước nhỏ, tròn, mật độ chắc và không đau, đồng thời sẽ nằm ngay tại các nơi bị lây nhiễm từ đầu như miệng, cơ quan sinh dục hoặc hậu môn. Có rất nhiều người thậm chí không thể phát giác ra bệnh mãi cho đến khi được người khác nhắc nhở, thường thì chúng vẫn sẽ lành trong một tháng hoặc lâu hơn.

  Nếu không kịp thời ngăn chặn bệnh trong lần xuất hiện của các triệu chứng ban đầu này, xoắn khuẩn sẽ đi dần vào trong máu đưa người bệnh đi đến giai đoạn thứ 2. Lúc này, các triệu trứng sẽ diễn vào khoảng 2 - 8 tuần sau khi trải qua giai đoạn 1, chúng thường được đánh dấu qua việc phát ra các mảng ban không ngứa ở trên da. Ngay khi đó, chúng sẽ có biểu hiện lên vảy và giới hạn ở một chỗ, nhưng cũng có khi thể hiện ở dạng mịn và lan rộng ra nhiều nơi. Về cơ bản, các nốt ban sẽ rất khó có đặc điểm hệt như nhau, nhưng thường chúng sẽ có dấu hiệu sần sùi, mọc ở lòng bàn tay và dưới cùng của chân với màu nâu đổ là điển hình.

  Ngoài ra, bệnh nhân có thể gặp phải một số triệu chứng khác như sốt, viêm họng, nhức khớp cơ, đau đầu, ăn không ngon, mệt mỏi, sưng đau hạch bạch huyết và nổi các mảng trông như mụn cóc xung quanh ở vùng kín hoặc nếp gấp trên da. Tuy nhiên, một số khác có thể không hề có biểu hiện gì cho đến khi tình cờ phát hiện bệnh thông qua xét nghiệm máu.

Cách khắc phục và ngăn ngừa bệnh giang mai giai đoạn 2

  Mỗi chúng ta đều có khả năng ngăn chặn bệnh lý này phát triển sang giai đoạn 2, đó chính là thông qua việc điều trị triệt để ngay khi vừa mới phát hiện nó ở giai đoạn đầu. Khi đó, bệnh hoàn toàn có thể chữa lành và nguy cơ tái phát là vô cùng nhỏ. Thế nên, người dân hoàn toàn có thể yên tâm vì khi đã chữa khỏi thì sẽ không còn nguy cơ lây nhiễm bệnh và có thể lập gia đình cũng như sinh con bình thường.

  Liệu pháp điều trị bệnh trong thời kỳ này chủ yếu là dùng thuốc đặc hiệu để kìm hãm sự sinh sôi và phát triển của xoắn khuẩn. Còn đối với giai đoạn 2, liều dùng thuốc kháng sinh cần sử dụng sẽ cao hơn rất nhiều, nhưng lượng cụ thể thì còn phải dựa trên sự quyết định của bác sĩ chuyên khoa.

  Lúc này, người bệnh cần phải lắng nghe và tuân thủ đúng theo liệu trình điều trị, tuyệt đối không tự ý kết hợp thêm hoặc ngưng thuốc khi chưa qua sự đồng ý của bác sĩ, tránh phát sinh tình trạng kháng thuốc và khiến vi khuẩn lây lan nhanh hơn. Điều quan trọng nhất là phải chủ động bảo vệ bản thân ngay từ đầu, bằng cách tự giác thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh thông qua việc áp dụng các hình thức phòng tránh an toàn trong quá trình quan hệ. Ngoài ra, người dân còn có thể chủ động đi đến các cơ sở y tế để kiểm tra sức khỏe, nhất là với những đối tượng thường xuyên giữ mối quan hệ tình dục với nhiều bạn tình.

  Phía trên là những thông tin liên quan đến Bệnh giang mai giai đoạn 2: Dấu hiệu và Cách điều trị, hy vọng đã giúp mọi người hiểu rõ hơn về bệnh lý này và có được cách khắc phục trong thời gian sớm nhất. Mọi thắc mắc khác về bài viết, vui lòng nhắn tin vào KHUNG CHAT hoặc liên hệ đến số HOTLINE để được hỗ trợ nhanh chóng.

TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHOẺ

(Được Sở y tế cấp phép hoạt động)

Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515

Tư vấn online bấm >> TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<

https://suckhoedoisong24h.webflow.io/

⭐ Quy Trình ❤️ Ưu điểm
⭐ Chi phí khám ❤️ Có nhiều ưu đãi giảm giá
⭐ Tư vấn, đặt hẹn online ❤️ Đơn giản, miễn phí và nhanh chống
⭐ Trang thiết bị ❤️ Sạch sẽ hiện đại, vệ sinh
⭐ Thông tin ❤️ Bảo mật tuyệt đối
Chú ý: Nội dung bài viết trên nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung bài viết có thể không thuộc nghiệp vụ của Phòng khám chúng tôi. Để biết thêm thông tin hoặc cần liên hệ tư vấn xin vui lòng gọi về số điện thoại 028 7307 0666 hoặc gửi câu hỏi vào khung chát.