Đau bụng dưới rốn có phải có thai?
Đau bụng dưới rốn có phải có thai là câu hỏi gây nhiều tranh luận đối với chị em phụ nữ. Việc đau bụng dưới rốn có thai với hành kinh rất giống nhau. Vì vậy chị em nên đi thăm khám khi có dấu hiệu đau bụng dưới.
Các nguyên nhân gây nên tình trạng đau bụng dưới rốn ở nữ
Đau bụng dưới rốn có phải có thai hay có thể là do bất kỳ nguyên nhân nào khác? Qua bài viết sau đây sẽ chỉ ra cho chị em các nguyên nhân có thể xảy ra gây ra tình trạng đau bụng dưới rốn của chị em.
Một số nguyên nhân gây nên triệu chứng đau bụng dưới rốn ở chị em
Hành kinh: Khi chị em đến chu kỳ kinh nguyệt, tử cung sẽ thực hiện việc co bóp đẩy máu ra ngoài. Điều này khiến cho chị em bị đau lâm râm bụng dưới. Điều này là một triệu chứng kha phổ biến đối với chị em trong kì hành kinh. Các cơn đau này thường xuất hiện trước chu kỳ hành kinh vài ngày, vì vậy chị em có thể chờ xem có phải hành kinh hay không sau vài ngày.
Hội chứng ruột kích thích: Đây thường là biểu hiện khi người bệnh bị rối loạn tiêu hóa mãn tính. Đặc biệt những ai thường xuyên bị táo bón, đầy hơi, tiêu chảy sẽ cảm thấy bị đau lâm râm vùng bụng dưới.
Sỏi thận: Cơn đau vùng bụng dưới ban đầu khi bị sỏi thận chỉ xuất hiện khá nhẹ ngay vùng dưới xương sườn. Tuy nhiên về lâu sau khi kéo dài, viên sỏi di chuyển về phía niệu quản nên chị em sẽ bắt đầu thấy đau lâm râm vùng bụng dưới rốn. Chị em nên đến ngay cơ sở y tế để sớm phát hiện và điều trị bệnh, nếu triệu chứng kéo dài không dứt.
Viêm nhiễm cơ quan sinh dục: Khi bạn bị viêm nhiễm cơ quan sinh dục như buồng trứng, vòi trứng, tử cung... cũng làm cho các chị em đau vùng bụng dưới. Khi bị nhiễm trùng, bạn sẽ có cảm giác đau tức lâm râm vùng bụng dưới và đi tiểu liên tục, khi đi tiểu thấy cảm giác nóng ran, đau rát khó chịu. Nếu không được điều trị kịp thời thì rất dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm khác.
U xơ tử cung: Rối loạn kinh nguyệt chính là triệu chứng thường gặp nhất của bệnh u xơ tử cung, máu kinh ra nhiều và đau tức âm ỉ vùng bụng dưới rốn. Ban đầu thường là những u xơ lành tính xuất hiện ở vị trí khác nhua trong tử cung, nếu chị em để lâu có thể phát sinh biến chứng chuyển thành u xơ ác tính.
Lạc nội mạc tử cung: Các cơn đau dữ dội trong thời kỳ kinh nguyệt có thể là do tình trạng lạc nội mạc tử cung gây ra. Lý giải cho điều này vì các tế bào tử cung đi lạc ra ngoài và bám vào khu vực bên ngoài tử cung và tiếp tục phát triển, điều này gây nên đau bụng và máu kinh xuất ra nhiều hơn khi hành kinh.
U nang buồng trứng: U nang buồng trứng là một trong những căn bệnh phụ khoa phổ biến nhất ở phụ nữ. Các u nang đều là u lành tính. Tuy nhiên, các u này nếu hình thành càng nhiều càng gây cản trở quá trình rụng trứng. Nó làm cho chu kỳ kinh nguyệt trở nên bị rối loạn và gây đau bụng dưới ở phụ nữ.
Ung thư buồng trứng: Ung thư buồng trứng là bệnh phụ khoa nguy hiểm nhất. Các tế bào ung thư được hình thành lây lan nhanh chóng. Việc này khiến bụng dưới bị đau và có thể cắt bỏ buồng trứng.
TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE
(Được sở y tế cấp phép hoạt động)
Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515
Tư vấn online bấm > > TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<
Đau bụng dưới rốn có phải có thai?
Đau bụng dưới rốn có phải có thai? Quay trở về câu hỏi được đặt ra. Trường hợp này không thể trả lời cụ thể mà phải dựa vào các triệu chứng khác nhau để xác định đau bụng dưới rốn có phải do mang thai hay không. Chị em có thể căn cứ vào một số biểu hiện phổ biến sau đây:
Máu báo thai: Máu báo thai xuất hiện vì quá trình thai làm tổ ở tử cung sẽ khiến các lớp niêm mạc bị bong tróc gây nên hiện tượng chảy máu ở âm đạo. Tuy nhiên những giọt máu này chỉ phớt hồng hoặc chỉ ra từng đốm nhỏ trong vòng 1 – 2 ngày.
Ngực to và căng tức: Hiện tượng đau và tức ngực xảy ra do sự thay đổi hormone bên trong cơ thể khi người phụ nữ đã thụ thai thành công. Sau khi trứng được thụ tinh thì cơ thể sẽ tiết ra các hormone báo hiệu quá trình mang thai. Việc này diễn ra đột ngột làm thay đổi nội tiết làm cho vòng một của chị em to ra, căng tức, núm vú có màu sẫm hơn.
Ốm nghén: Buồn nôn, khó chịu, chán ăn hoặc thèm ăn một món nào đó,....đều là các biểu hiện khi chị em bị ốm nghén trong quá trình mang thai
Thân nhiệt tăng: Khi thân nhiệt cơ thể bạn tăng cao, có cảm giác nóng bừng thì điều này có thể báo hiệu bạn đã có thai, trứng đã làm tổ thành công trong buồng tử cung.
Tâm trạng nhạy cảm khi có thai: Khi có thai, tâm lý mẹ thường rất nhạy cảm, hay suy nghĩ, lo lắng bồn chồn không yên và hay làm quá lên mọi cảm xúc của mình. Chị em dễ xúc động hay buồn tủi thì có thể là dấu hiệu mang thai. Đây đều là tâm trạng do ảnh hưởng của sự thau đổi hormone thai kỳ.
Đau lưng, chuột rút: Tử cung phát triển gây ra các áp lực lớn lên lưng và cột sống khiến bạn thường bị đau và tê lưng Ngoài ra tử cung lớn cũng thường đè nén các dây chằng làm chúng co giãn nhiều dẫn đến dễ bị chuột rút.
Đau bụng dưới rốn có phải có thai? Đây là một trong các biểu hiện mang tai thường gặp ở nữ giới. Tuy nhiên, nữ giới nên tìm hiểu kỹ vì bên cạnh đó còn có các yếu tố khác dẫn đến tình trạng đau bụng dưới rốn ở chị em. Mọi thắc mắc chi tiết chị em có thể gọi đến Hotline hoặc nhấp vào KHUNG TƯ VẤN để được các chuyên khoa giải đáp thắc mắc.
Bạn cũng có thể tham khảo các bài viết khác của chúng tôi tại website http://suckhoedoisong24h.webflow.io/.
TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE
(Được sở y tế cấp phép hoạt động)
Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515
Tư vấn online bấm > > TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<