Bé bị lang trắng ở mặt có sao không? Kem bôi trị

Tác giả:
Ngày đăng:
26/11/2021
Danh mục:
BỆNH DA LIỄU

  Bé bị lang trắng ở mặt có sao không? Kem bôi trị như thế nào là những thắc mắc xoay quanh về bệnh lý này mà các bậc phụ huynh thường đặt ra khi phát hiện con trẻ có dấu hiệu nổi lang trắng ở mặt và mong muốn biết được các loại thuốc bôi để khắc phục tình trạng này hiệu quả.

  Được biết, bệnh lý này một khi diễn ra ở trẻ sẽ rất dễ tái phát và khó điều trị rất nhiều so với người lớn. Chính vì vậy, để hạn chế các ảnh hường xấu do bệnh gây ra thì các bậc cha mẹ nên nắm rõ các thông tin dưới đây để có biện pháp khắc phục hiệu quả đồng thời phòng tránh được các yếu tố khiến bệnh quay trở lại.

Tìm hiểu về bệnh lang trắng ở bé

  Lang trắng là một bệnh lý ngoài da gây nên bởi một loại vi nấm có tên gọi là pityrosporum ovale. Chúng có thể tồn tại và phát triển thành bệnh trên cơ thể của bất kỳ ai, không giới hạn độ tuổi hay giới tính, nhưng phổ biến nhất vẫn là ở trẻ nhỏ do chúng có sức đề kháng yếu hơn.

  Khi mắc bệnh, da trẻ sẽ có biểu hiện nổi lên các vết loang lổ màu trắng hơn so với màu da hoặc hồng hay nâu tuỳ vào thể trạng, bề mặt nhiễm bệnh thường có xu hướng lên vảy hoặc bị bong và thường khô ráo.

  Về nguyên tắc, bệnh sẽ không gây nên cảm giác ngứa, nhưng mỗi khi tiếp xúc với ánh nắng thì vùng da bệnh sẽ có biểu hiện ngứa râm rang và chi chích rất khó chịu. Chưa kể, tình trạng này sẽ có dấu hiệu toả rộng ra các vùng xung quanh khi đi dưới ánh mặt trời trong thời gian dài và làm cho con trẻ phải bứt rứt và quấy khóc liên tục.

Bé bị lang trắng ở mặt có sao không?

  Khi thấy thấy bệnh có xu hướng phát triển chậm, phần đông cha mẹ thường có suy nghĩ chủ quan. Thế nhưng, bệnh lại rất dễ lây sang các vùng da lân cận trên cơ thể người bệnh, từ đó tạo nên các mảng loang lổ trắng, hồng hoặc nâu gây ảnh hưởng đến vẻ bề ngoài. Đặc biệt, với những trẻ đang trong độ tuổi đi học sẽ rất dễ bị bạn bè xung quanh kì thị từ đó gây tác động không nhỏ đến tâm sinh lý của con trẻ và khiến chúng ngại thậm chí trở nên mặc cảm dưới ánh nhìn của mọi người.

  Chưa kể, việc tiếp xúc với ánh mặt trời hoặc mỗi khi ra mồ hôi sẽ làm cho trẻ cảm thấy ngứa ngáy và châm chích như bị kiến cắn. Với những trường hợp phơi nắng trong thời gian dài còn làm gia tăng tốc độ phát triển và lan rộng ở bệnh đến những nơi xung quanh.

  Mặt khác, bệnh cũng rất dễ lây truyền từ người này sang người khác, nhất là dưới điều kiện thời tiết nóng ẩm và ra mồ hôi khiến cho nấm bệnh có khả năng phát triển mạnh mẽ.

  Hơn nữa, bệnh dù không khó trị nhưng lại rất khó dứt điểm ở trẻ, đồng thời có nguy cơ tái đi tái lại rất cao nên ảnh hưởng không nhỏ cho đời sống sinh hoạt.

  Nhìn chung, hầu hết mọi người đều có thể nhận biết được bệnh ngay khi chúng xuất hiện. Song lại không ít trường hợp lại xem nhẹ và không đi khám sớm do cho rằng chúng không quá nguy hiểm. Trên thực tế, việc để lâu chỉ khiến cho diện tích càng lan rộng thì chi phí điều trị cũng theo đó mà tăng lên khiến cho việc điều trị càng trở nên tốn kém. Chưa kể là nguy cơ phát bệnh trở lại cũng khá cao nếu không được phòng ngừa đúng cách.

Kem bôi trị lang trắng ở trẻ nhỏ

  Về cơ bản, việc điều trị bệnh lang trắng ở trẻ nhỏ là không quá khó nếu vào giai đoạn khởi phát. Thực tế, giới y học cũng đã nghiên cứu nhiều năm về bệnh lý này và đưa ra rất nhiều phương pháp điều trị giúp mang lại hiệu quả cao. Do đó, cha mẹ tốt nhất là nên dẫn trẻ đi khám để được chẩn đoán chính xác về bệnh lý cũng như mức độ, từ đó mới đưa ra được phương pháp điều trị phù hợp và tốt nhất cho trẻ.

  Khi đó, để có được kết luận về bệnh lý và đánh giá về mức độ, bác sĩ trước hết là tiến hành khám lâm sàng, tham vấn về triệu chứng sau đó là tiến hành soi da bằng ánh sáng cực tím thông qua thiết bị chuyên dụng. Hoặc có thể áp dụng hình thức lấy mẫu da bị bong để kiểm tra dưới kính hiển vi và mang đi xét nghiệm để xác định về loại khuẩn bệnh đang tồn tại ở trên da. Nếu chắc chắc là trẻ đang bị nhiễm lang trắng do nấm thì tuỳ vào mức độ mà bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc uống, thuốc bôi hoặc can thiệp ngoại khoa. Với sản phẩm bôi ngoài da dùng để trị nấm phổ biến là các loại thuốc như Antimycose, Bsi, Asa… Một số khác có thể chỉ định dùng kem thoa, thuốc gel hoặc dầu gội có chứa các hoạt chất như ciclopirox, clotrimazole, fluconazole, itraconazole, ketoconazole hoặc terbinafine để làm mềm da, trị nấm và tăng sức đề kháng cho da.

  Tuy nhiên, cha mẹ nên lưu ý là các loại thuốc này thuộc nhóm kê đơn và cần có sự hướng dẫn từ các chuyên gia da liễu mới đảm bảo được sự an toàn, tránh phát sinh các biến chứng và đặc biệt là giảm thiểu nguy cơ nhờn thuốc khiến cho công tác điều trị gặp khó khăn. Do đó, nếu có nhu cầu dùng thuốc bôi trị lang trắng thì cha mẹ nên dẫn trẻ đi khám và được chỉ định đúng liều dùng, đồng thời còn được hướng dẫn các lưu ý trong sinh hoạt nhằm hạn chế nguy cơ tái phát trở lại.

  Hy vọng những chia sẻ về Bé bị lang trắng ở mặt có sao không? Kem bôi trị đã giúp mọi người hiểu rõ hơn về tình trạng và có được hướng xử lý hiệu quả để khắc phục và tránh đề bệnh tái phát.

  Mọi nhu cầu liên quan đến việc đặt câu hỏi, hay có ý định dẫn trẻ đến cơ sở của chúng tôi để thăm khám, mọi người vui lòng gửi tình trạng vào KHUNG CHAT hoặc trực tiếp gọi đến số HOTLINE bên dưới để tiện trao đổi.

TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHOẺ

(Được Sở y tế cấp phép hoạt động)

Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515

Tư vấn online bấm >> TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<

https://suckhoedoisong24h.webflow.io/

⭐ Quy Trình ❤️ Ưu điểm
⭐ Chi phí khám ❤️ Có nhiều ưu đãi giảm giá
⭐ Tư vấn, đặt hẹn online ❤️ Đơn giản, miễn phí và nhanh chống
⭐ Trang thiết bị ❤️ Sạch sẽ hiện đại, vệ sinh
⭐ Thông tin ❤️ Bảo mật tuyệt đối
Chú ý: Nội dung bài viết trên nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung bài viết có thể không thuộc nghiệp vụ của Phòng khám chúng tôi. Để biết thêm thông tin hoặc cần liên hệ tư vấn xin vui lòng gọi về số điện thoại 028 7307 0666 hoặc gửi câu hỏi vào khung chát.