11 Mẹo chữa viêm tai giữa cho bé hiệu quả và an toàn
11 Mẹo chữa viêm tai giữa cho bé hiệu quả và an toàn sẽ giúp các bậc phụ huynh biết thêm được nhiều phương pháp hữu hiệu, giúp khắc phục đình trạng viêm tai giữa cho trẻ. Để hiểu rõ hơn về các mẹo chữa viêm tai giữa tại nhà cho trẻ, mời Quý phụ huynh quan tâm theo dõi bài viết sau.
DẤU HIỆU VIÊM TAI GIỮA Ở TRẺ EM
Trẻ em sẽ rất khó để tự nhận biết được tình trạng bệnh lý, nên sự phát hiện sớm của các bậc phụ huynh là hết sức cần thiết. Ngay khi thấy con trẻ có những dấu hiệu sau đây, cha mẹ cần đặc biệt chú ý để kịp thời giúp trẻ có hướng điều trị, xử lý tốt nhất.
- Sốt cao liên tục, có khi lên tới hơn 39 độ C.
- Thường xuyên có biểu hiện dùng tay dụi hoặc kéo vành tai.
- Khó ngủ, không chịu ngủ và hay quấy khóc.
- Chán ăn, bỏ bữa, không chịu ăn, ăn không ngon miệng.
- Có tình trạng nôn ói, tiêu chảy.
- Trong ống tai ngoài có hiện tượng chảy mủ, chảy dịch.
- Không nhạy với âm thanh.
MẸO CHỮA VIÊM TAI GIỮA AN TOÀN HIỆU QUẢ CHO TRẺ
Dưới đây là một số mẹo chữa viêm tai giữa cho bé, mà các bậc phụ huynh có thể tham khảo.
- Mẹo chữa viêm tai giữa tại nhà cho trẻ bằng sáp ong.
Sáp ong có tác dụng làm dịu tình trạng đau tai, chảy dịch trong tai rất hiệu quả. Đồng thời, còn giúp kháng viêm, kháng khuẩn, sát trùng trong tai an toàn.
Nguyên liệu cần chuẩn bị như: 1 miếng sáp ong, 1 miếng giấy cuộn nhỏ.
Cách thực hiện:
- Cho trẻ nằm nghiêng xuống giường, tai bị viêm nhiễm hướng lên trên.
- Dùng miếng giấy cuộn sáp ong ở giữa, cuốn lại như hình điếu thuốc.
- Đốt cháy một đầu giấy cuộn sáp ong tạo khói.
- Đầu giấy còn lại nhét vào tai thẳng một góc 90 độ.
- Thực hiện đều đặn 1 – 2 lần/ngày, mỗi lần đốt từ 2 – 3 ống giấy. Kiên trì thực hiện liên tục từ 7 – 10 để đạt được hiệu quả tốt nhất.
- Chữa viêm tai giữa cho trẻ bằng phèn chua
Trong phèn chua có chứa nhiều hoạt chất giúp kháng viêm, sát khuẩn, làm giảm các hiện tượng đau rát trong tai hiệu quả. Bên cạnh đó, phèn chua còn giúp khắc phục hiệu quả tình trạng chảy máu, chảy dịch trong tai.
Nguyên liệu cần chuẩn bị: 100g ngũ bột tử, 100g phèn chua, nước muối sinh lý hoặc oxy già, tăm bông.
Cách thực hiện là hỗn hợp phèn chua cùng ngũ bột tử
- Cho 100g ngũ bột tử và 100g phèn chua vào nồi, đun với lửa nhỏ cho đến lúc phèn chua tan ra hòa quyện hết với ngũ bột tử thì tắt bếp.
- Đem hỗn hợp vừa mới đun sôi ra nghiền nát lại một lần nữa.
- Rồi cho tất cả hỗn hợp vào lọ thủy tinh sạch, có nắp đậy. Bảo quản tại nơi khô ráo, tránh ánh sáng trực tiếp.
Cách thực hiện thổi tai cho bé
- Dùng tăm bông chấm vào nước muối sinh lý hoặc oxy già, vệ sinh kỹ lưỡng vùng tai ngoài, ống tai của trẻ trước khi thực hiện thổi tai.
- Lấy giấy sạch cho đều 1 ít hỗn hợp phèn chua vừa làm xong lúc nãy vào và cuộn lại sao cho vừa với ống tai của bé.
- Cho trẻ nằm nghiêng một bên, sao cho tai mắc viêm hướng lên trên.
- Đặt ống giấy chứa phèn chua vào tai viêm của trẻ, rồi nhẹ nhàng thổi nhẹ.
- Thực hiện tương tự như vậy 2 lần/ngày trong liên tục trên 3 ngày để đạt được hiệu quả tốt nhất.
- Mẹo chữa trị viêm tai giữa cho bé bằng lá mơ
Trong Đông y, lá mơ không chỉ được biết đến với công dụng giải độc, thanh nhiệt mà còn chữa trị hiệu quả các vấn đề về đường tiêu hóa, tai mũi họng, trong đó có bệnh viêm tai giữa.
Trong thành phần của lá mơ có chứa nhiều dưỡng chất có lợi như: Protein, caroten, vitamin C, methylmercaptan, một số axit amin… Các hoạt chất này sẽ giúp cải thiện các vấn đề về tai viêm nhiễm rất hữu hiệu. Cụ thể như giúp tiêu viêm, tiêu mủ, giảm tình trạng đau nhức, sưng viêm trong tai.
Nguyên liệu cần chuẩn bị: 3 – 4 lá mơ.
Cách thực hiện:
- Lá mơ rửa sạch, ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 15 phút.
- Vớt lá mơ ra thao để cho ráo nước.
- Sau khi lá mơ đã ráo hết nước thì đem hơ trên lửa nhỏ cho tới khi nóng lá.
- Se nhỏ lá mơ và nhét vào tai viêm của bé.
- Nếu để được càng lâu càng tốt. Lá mơ hơ nóng sẽ giúp hút sạch lượng mủ trong tai của bé.
- Thực hiện đều đặn mỗi ngày 1 lần cho bé.
LƯU Ý KHI ĐIỀU TRỊ CHO TRẺ TẠI NHÀ
Việc điều trị viêm tai giữa cho trẻ tại nhà tuy là sẽ giúp tiết kiệm được thời gian đi lại, chi phí thăm khám. Nhưng hiệu quả sẽ không cao, bên cạnh đó sẽ còn tiềm ẩn nhiều nguy hại cho bé.
Do bé còn nhỏ nên vùng da tai sẽ rất yếu và nhạy cảm, việc tự ý áp dụng các phương pháp dân gian điều trị tại nhà cho trẻ sẽ rất sẽ xảy ra rủi ro, biến chứng không mong muốn.
Vì vậy, được khuyến cáo từ các chuyên gia, các bậc phụ huynh ngay khi phát hiện trẻ có những dấu hiệu bất thường của bệnh lý viêm tai giữa. Nên sớm đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ hỗ trợ khắc phục an toàn, hiệu quả.
Bên cạnh đó, các bậc cha mẹ cũng có thể giúp con trẻ phòng ngừa bệnh viêm tai giữa bằng các cách sau:
- Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với những người đang bệnh cảm lạnh, hoặc những đứa trẻ khác đang mắc bệnh.
- Luôn giữ ấm cho trẻ, đặc biệt là vùng đầu, tai, mũi, miệng.
- Cho bé bú bằng sữa mẹ để tăng đề kháng.
- Không cho bé tiếp xúc gần với khói thuốc lá.
- Tiêm vắc xin phòng các bệnh lý về đường hô hấp cho trẻ.
Thông qua bài viết 11 Mẹo chữa viêm tai giữa cho bé hiệu quả và an toàn, hy vọng giúp cung cấp đến Quý đọc giả có thêm được những thông tin hữu ích. Giúp khắc phục tình trạng viêm tai giữa cho trẻ được hiệu quả nhất.
Quý đọc giả nếu còn thắc mắc liên quan đừng ngần ngại hãy nhấp vào KHUNG CHAT hoặc gọi trực tiếp đến HOTLINE để được trao đổi trực tiếp cùng các chuyên gia TAI MŨI HỌNG, giải đáp tận tình và hoàn toàn không mất phí.
CHÚC BẠN SỨC KHỎE!
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NAM VIỆT
(Được Sở y tế cấp phép hoạt động)
Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515
Tư vấn online bấm >> TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<